Nằm trong chuỗi bài giảng mở rộng kiến thức TedEd của trang Ted.com, bài học ngắn này do Tiến sĩ Andreea S. Calude bàn về một chủ đề tranh cãi lâu đời giữa những người theo Thuyết quy phạm và những người theo Thuyết mô tả (dàn dựng bởi Mike Schell, giọng đọc Addison Anderson): “Ngữ pháp có quan trọng không?”

You're telling a friend an amazing story, and you just get to the best part when suddenly he interrupts, “The alien and I,” not “Me and the alien”. Most of us would probably be annoyed, but aside from the rude interruption, does your friend have a point? Was your sentence actually grammatically incorrect? And if he still understood it, why does it even matter?

From the point of view of linguistics, grammar is a set of patterns for how words are put together to form phrases or clauses, whether spoken or in writing. Different languages have different patterns. In English, the subject normally comes first, followed by the verb, and then the object, while in Japanese and many other languages, the order is subject, object, verb.

Bạn đang kể với bạn mình một câu chuyện hấp dẫn, và bạn đang kể đến phần hay nhất thì anh ấy bất ngờ ngắt lời “The alien and I”, không phải “Me and the alien”. Hầu hết chúng ta sẽ cảm thấy khó chịu, nhưng hãy tạm gác chuyện đó lại, hãy xem cậu ấy có lý không? Câu nói của bạn có thật sự sai ngữ pháp không? Nếu anh ta vẫn hiểu, thì có vấn đề gì đâu? 

Từ quan điểm ngôn ngữ học, ngữ pháp là một tập hợp khuôn mẫu về cách sắp xếp từ để thành những cụm từ hoặc mệnh đề, trong văn nói hoặc văn viết Ngôn ngữ khác nhau có những khuôn mẫu khác nhau.  Trong tiếng Anh, chủ ngữ thường đứng đầu, rồi đến động từ và sau đó là bổ ngữ trong khi tiếng Nhật và nhiều ngôn ngữ khác, thứ tự là chủ ngữ, bổ ngữ, động từ.

Some scholars have tried to identify patterns common to all languages, but apart from some basic features, like having nouns or verbs, few of these so-called linguistic universals have been found. And while any language needs consistent patterns to function, the study of these patterns opens up an ongoing debate between two positions known as prescriptivism and descriptivism. Grossly simplified, prescriptivists think a given language should follow consistent rules, while descriptivists see variation and adaptation as a natural and necessary part of language. Vài học giả đã thử định nghĩa khuôn mẫu chung cho mọi ngôn ngữ, nhưng ngoài những đặc điểm cơ bản, như danh từ hoặc động từ, một số ít được mệnh danh là ngôn ngữ chung được tìm thấy trong khi bất kỳ ngôn ngữ nào cũng cần các khuôn mẫu thống nhất, việc nghiên cứu các khuôn mẫu này mở ra một cuộc tranh luận không ngừng nghỉ giữa 2 phe được biết đến như thuyết thói quenthuyết đa dạng. Hiểu một cách đơn giản, thuyết thói quen cho rằng một ngôn ngữ nên tuân theo những quy tắc thống nhất, trong khi thuyết đa dạng thấy rằng tính khác biệt và thích nghi là một phần tự nhiên và cần thiết của ngôn ngữ.
For much of history, the vast majority of language was spoken. But as people became more interconnected and writing gained importance, written language was standardized to allow broader communication and ensure that people in different parts of a realm could understand each other. In many languages, this standard form came to be considered the only proper one, despite being derived from just one of many spoken varieties, usually that of the people in power. Language purists worked to establish and propagate this standard by detailing a set of rules that reflected the established grammar of their times. And rules for written grammar were applied to spoken language, as well. Speech patterns that deviated from the written rules were considered corruptions, or signs of low social status, and many people who had grown up speaking in these ways were forced to adopt the standardized form. More recently, however, linguists have understood that speech is a separate phenomenon from writing with its own regularities and patterns. Most of us learn to speak at such an early age that we don't even remember it. We form our spoken repertoire through unconscious habits, not memorized rules. And because speech also uses mood and intonation for meaning, its structure is often more flexible, adapting to the needs of speakers and listeners. This could mean avoiding complex clauses that are hard to parse in real time, making changes to avoid awkward pronunciation, or removing sounds to make speech faster. The linguistic approach that tries to understand and map such differences without dictating correct ones is known as descriptivism. Rather than deciding how language should be used, it describes how people actually use it, and tracks the innovations they come up with in the process. But while the debate between prescriptivism and descriptivism continues, the two are not mutually exclusive. At its best, prescriptivism is useful for informing people about the most common established patterns at a given point in time. This is important, not only for formal contexts, but it also makes communication easier between non-native speakers from different backgrounds. Descriptivism, on the other hand, gives us insight into how our minds work and the instinctive ways in which we structure our view of the world. Trong quá khứ, phần lớn ngôn ngữ là văn nói. Nhưng vì người ta trở nên liên kết nhau hơn và việc viết dần trở nên quan trọng, ngôn ngữ viết được tiêu chuẩn hóa để giao tiếp rộng rãi hơn và để mọi người cư trú những địa phương khác nhau của một cộng đồng có thể hiểu nhau Trong nhiều ngôn ngữ, hình thức tiêu chuẩn dần được xem là cách phù hợp duy nhất, dù nó chỉ bắt nguồn từ một người trong cả cộng đồng lớn, đó thường là những người có quyền lực. Những nhà ngôn ngữ học thuần túy đã thiết lập và truyền bá tiêu chuẩn này bằng cách chi tiết hóa các bộ quy tắc phản ánh qua những bộ ngữ pháp. Và những quy tắc ngữ pháp trong văn viết cũng được dùng trong văn nói. Những mẫu văn nói mà lệch khỏi những quy tắc trong văn viết được xem là tha hóa, hoặc là dấu hiệu của giai cấp thấp trong xã hội, ngày nay nhiều người học nói theo cách này bị buộc phải chấp nhận việc tiêu chuẩn hóa. Tuy nhiên gần đây, những nhà ngôn ngữ học hiểu rằng văn nói là một hiện tượng riêng biệt với văn viết theo những quy định và khuôn mẫu riêng của nó. Hầu hết chúng ta học nói từ độ tuổi mà ta còn không thể nhớ nổi. Chúng ta định hình kỹ năng nói qua các thói quen vô thức, chứ không theo nguyên tắc nằm lòng. Vì văn nói còn sử dụng nét mặt và ngữ điệu để diễn đạt, nên cấu trúc của nó thường phức tạp hơn, để đáp ứng với nhu cầu người nói và nghe. Có nghĩa là tránh những câu phức khó phân tích cú pháp trong thực tế, thay đổi để tránh các phát âm trúc trắc, hoặc loại bỏ âm để nói mượt hơn. Phương pháp ngôn ngữ nhằm mục đích hiểu và sắp xếp những khác biệt mà không yêu cầu sự chính xác được xem là thuyết đa dạng. Không chỉ quyết định ngôn ngữ nên được dùng như thế nào, nó mô tả cách người ta thật sự dùng nó, và theo dõi những đổi mới được phát ra trong quá trình sử dụng ngôn ngữ. Nhưng trong khi cuộc tranh luận giữa thuyết thói quen và thuyết đa dạng tiếp diễn, cả hai thật ra không mâu thuẫn nhau. Một mặt, thuyết thói quen cực kỳ hữu ích trong việc thông báo người ta về việc thiết lập khuôn mẫu chung nhất trong một thời điểm nhất định. Đây là điểm mấu chốt, không chỉ trong những tình huống trang trọng, mà còn giúp giao tiếp dễ dàng hơn giữa những người không phải là dân bản xứ từ nhiều bối cảnh khác nhau. Mặt khác, thuyết đa dạng cho chúng ta thấy rõ cách tâm trí hoạt động và theo bản năng mà chúng ta cấu trúc cách nhìn với thế giới.
Ultimately, grammar is best thought of as a set of linguistic habits that are constantly being negotiated and reinvented by the entire group of language users. Like language itself, it's a wonderful and complex fabric woven through the contributions of speakers and listeners, writers and readers, prescriptivists and descriptivists, from both near and far. Tóm lại, cách định nghĩa ngữ pháp tốt nhất là một tập hợp những thói quen ngôn ngữ liên tục được thương lượngtái phát minh bởi những nhóm người dùng ngôn ngữ đó. Theo bản chất ngôn ngữ, nó là một kết cấu tuyệt vời và phức tạp tạo thành bởi những đóng góp của người nói và người nghe, người viết và người đọc, bởi những người theo thuyết thói quen và đa dạng từ khắp mọi nơi.

Videoclip và nội dung bài viết được dẫn nguồn từ Ted.com theo giấy phép Creative Commons CC BY-NC-ND 4.0

MITC ICTC logo #everynewthingeachweek #tuan14

#moituanmotkienthuc #tuan14